Anh Việt Thu Người Ngoài Phố

Anh Việt Thu Người Ngoài Phố

Phát biểu tại buổi lễ, bà Nguyễn Thị Hương, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê khẳng định, điều tra dân số giữa kỳ năm 2024 là cuộc điều tra có quy mô tương đối lớn, đặc biệt đây là cuộc điều tra lần đầu tiên thực hiện thu thập thông tin của người nước ngoài đang sinh sống và làm việc tại Việt Nam.

Phát biểu tại buổi lễ, bà Nguyễn Thị Hương, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê khẳng định, điều tra dân số giữa kỳ năm 2024 là cuộc điều tra có quy mô tương đối lớn, đặc biệt đây là cuộc điều tra lần đầu tiên thực hiện thu thập thông tin của người nước ngoài đang sinh sống và làm việc tại Việt Nam.

Thế nào là người nước ngoài cư trú và không cư trú tại Việt Nam?

Căn cứ tại khoản 2 Điều 2 Luật Thuế thu nhập cá nhân 2007 quy định cá nhân cư trú là người đáp ứng một trong hai điều kiện sau:

- Có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính trong 01 năm dương lịch hoặc tính theo 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam.

- Có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam, bao gồm có nơi ở theo đăng ký thường trú hoặc có nhà thuê tại Việt Nam theo hợp đồng thuê có thời hạn (thuê để ở).

Người nước ngoài không đáp ứng đủ điều kiện của cá nhân cư trú thì được xác định là cá nhân không cư trú.

Cá nhân nước ngoài là cá nhân không cư trú có thu nhập từ tiền lương, tiền công phát sinh trong lãnh thổ Việt Nam thì phải nộp thuế thu nhập cá nhân theo quy định.

Người lao động nước ngoài cư trú tại Việt Nam nhưng có thu nhập nước ngoài và Việt Nam thì xác định thuế thu nhập cá nhân như thế nào?

Người lao động nước ngoài cư trú tại Việt Nam có phải nộp thuế thu nhập cá nhân không?

Theo quy định tại Điều 1 Thông tư 111/2013/TT-BTC (được sửa đổi bổ sung bởi Điều 2 Thông tư 119/2014/TT-BTC) về người nộp thuế thu nhập cá nhân như sau:

Theo đó, người lao động nước ngoài là cá nhân cư trú tại Việt Nam có nghĩa vụ phải nộp thuế thu nhập cá nhân đối với khoản thu nhập phát sinh trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam.

Đối với người lao động không cư trú, thu nhập chịu thuế là thu nhập phát sinh tại Việt Nam, không phân biệt nơi trả và nhận thu nhập.

Bên cạnh đó, tại điểm a khoản 4 Điều 7 Thông tư 111/2013/TT-BTC được sửa đổi bởi khoản 1 Điều 4 Thông tư 92/2015/TT-BTC quy định về quy đổi thu nhập không bao gồm thuế thành thu nhập tính thuế thu nhập cá nhân đối với người nước ngoài cư trú tại Việt Nam như sau:

- Thu nhập làm căn cứ quy đổi thành thu nhập tính thuế là thu nhập thực nhận (không bao gồm thu nhập được miễn thuế) cộng (+) các khoản lợi ích do người sử dụng lao động trả thay cho người lao động (nếu có) trừ (-) các khoản giảm trừ.

Trường hợp người sử dụng lao động áp dụng chính sách “tiền thuế giả định”, “tiền nhà giả định” thì thu nhập làm căn cứ quy đổi thành thu nhập tính thuế không bao gồm “tiền thuế giả định”, “tiền nhà giả định”.

Trường hợp trong các khoản trả thay có tiền thuê nhà thì tiền thuê nhà tính vào thu nhập làm căn cứ quy đổi bằng số thực trả nhưng không vượt quá 15% tổng thu nhập chịu thuế phát sinh tại đơn vị không phân biệt nơi trả thu nhập (chưa bao gồm tiền thuê nhà, điện, nước và các dịch vụ kèm theo thực tế phát sinh, “tiền nhà giả định” (nếu có)).

Công thức xác định thu nhập làm căn cứ quy đổi:

Thu nhập làm căn cứ quy đổi = Thu nhập thực nhận + Các khoản trả thay - Các khoản giảm trừ

+ Thu nhập thực nhận là tiền lương, tiền công không bao gồm thuế mà người lao động nhận được hàng tháng (không bao gồm thu nhập được miễn thuế).

+ Các khoản trả thay là các khoản lợi ích bằng tiền hoặc không bằng tiền do người sử dụng lao động trả cho người lao động theo hướng dẫn tại điểm đ khoản 2 Điều 2 Thông tư 111/2013/TT-BTC và khoản 2, khoản 3, khoản 4 Điều 11 Thông tư 92/2015/TT-BTC.

+ Các khoản giảm trừ bao gồm: giảm trừ gia cảnh; giảm trừ đóng bảo hiểm, quỹ hưu trí tự nguyện; giảm trừ đóng góp từ thiện, nhân đạo, khuyến học theo hướng dẫn tại Điều 9 Thông tư 111/2013/TT-BTC và Điều 15 Thông tư 92/2015/TT-BTC.

Ông Matt Jackson, Trưởng Đại diện Quỹ Dân số Liên hợp quốc tại Việt Nam cam kết hỗ trợ trong cuộc tổng điều tra.

Cuộc điều tra lần này sẽ thu thập những dữ liệu quan trọng chưa có trong cơ sở dữ liệu dân số hiện tại hoặc các nguồn dữ liệu hành chính khác, như lịch sử sinh sản của phụ nữ, tử vong, di cư, mất cân bằng giới tính khi sinh, khuyết tật, hôn nhân/tảo hôn, trình độ học vấn, lực lượng lao động và nhà ở.

Ông Matt Jackson khẳng định, Quỹ Dân số Liên hợp quốc tại Việt Nam cam kết tiếp tục hỗ trợ kỹ thuật cho Chính phủ Việt Nam và Tổng cục Thống kê nhằm tạo ra và tối đa hóa việc sử dụng dữ liệu có chất lượng hướng tới thúc đẩy công bằng xã hội và phát triển bền vững ở Việt Nam.

* Mời bạn đọc vào chuyên mục Xã hội xem các tin, bài liên quan.

Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 tàn phá các nền kinh tế toàn cầu, Việt Nam vẫn duy trì vị trí trong top 10 nơi tốt nhất để sinh sống và làm việc đối với người nước ngoài.

Theo khảo sát Expat Insider 2021 vừa công bố của tổ chức Internations, Việt Nam đứng thứ 10 trong 59 quốc gia, vùng lãnh thổ được xếp hạng. Đây là năm thứ 7 liên tiếp Việt Nam xuất hiện trong top 10 của bảng xếp hạng này.

Đáng chú ý, Việt Nam dẫn đầu thế giới ở tiêu chí Chi phí sinh hoạt và Tài chính cá nhân. 90% người được khảo sát cho biết thu nhập khả dụng của họ tại Việt Nam thừa để chia trả mọi nhu cầu trong cuộc sống - tỷ lệ cao nhất thế giới (trung bình toàn cầu là 77%). Trên thực tế, Việt Nam luôn nằm trong top 5 ở tiêu chí chi phí sinh hoạt trong khảo sát này kể từ năm 2014.

85% người được cho biết họ hài lòng với tình hình tài chính cá nhân tại Việt Nam, so với 48% toàn cầu. 9% người nước ngoài ở Việt Nam cho biết họ có thu nhập trên 250.000 USD/năm (tỷ lệ trung bình toàn cầu là 3%).

Việt Nam là nơi mà người nước ngoài có mức độ hài lòng trong công việc nói chung cao nhất thế giới. 45% người được hỏi cho biết họ chuyển tới Việt Nam vì công việc, so với tỷ lệ 33% toàn cầu.

63% người cảm thấy dễ ổn định cuộc sống tại Việt Nam, đánh giá người dân thân thiện, dễ kết bạn, so với tỷ lệ trung bình 44% toàn cầu.

"Tôi thích sống ở Việt Nam. Ở đây chi phí sinh hoạt rẻ, người dân thân thiện, đồ ăn ngon và cuộc sống thoải mái", một người Mỹ sống tại Việt Nam chia sẻ.

Tuy vậy, 11% người được hỏi cho biết dịch bệnh Covid-19 hiện tại có ảnh hưởng tới tình hình tài chính cá nhân của họ khi sống tại Việt Nam, cao hơn so với tỷ lệ 8% toàn cầu.

Bên cạnh đó, 63% người được hỏi quan ngại về chất lượng không khí tại Việt Nam, so với tỷ lệ trung bình 20% toàn cầu. Ngoài ra, 81% cảm thấy khó học tiếng Việt, tỷ lệ cao gần gấp đôi so với trung bình 42% toàn cầu.

"Tôi không thể nói được tiếng Việt, đây là một trong những ngôn ngữ khó học nhất thế giới", một người Canada sống tại Việt Nam chia sẻ. May mắn là 72% người nước ngoài cảm thấy vẫn sống dễ dàng ở Việt Nam mà không cần nói tiếng Việt, cao hơn nhiều so với tỷ lệ 54% toàn cầu.

So với các nước trong khu vực, Việt Nam chỉ xếp sau Malaysia - quốc gia đứng thứ 4 trong danh sách. Thái Lan, Indonesia, Philippines lần lượt xếp vị trí thứ 14, 26 và 31.

Khảo sát Expat Insider năm 2021 có sự tham gia của 12.420 người nước ngoài thuộc 174 quốc tịch đang sinh sống tại 186 quốc gia và vùng lãnh thổ. Người tham gia khảo sát được yêu cầu đánh giá 37 nhân tố khác nhau liên quan tới nhiều lĩnh vực trong cuộc sống ở nước ngoài.

Năm nay, Đài Loan, Mexico và Costa Rica dẫn đầu danh sách, được đa số người nước ngoài tham gia khảo sát đánh giá cao ở tiêu chí chi phí sinh hoạt, mức độ dễ dàng khi ổn định cuộc sống và chất lượng cuộc sống nói chung.

Đây là năm thứ ba Đài Loan dẫn đầu xếp hạng này. 97% người nước ngoài sống tại Đài Loan hài lòng với dịch vụ chăm sóc y tế và chất lượng cuộc sống tại đây, so với mức 71% toàn cầu. Người nước ngoài ở Đài Loan cũng hài lòng với an ninh việc làm cũng như tình hình kinh tế ổn định tại Đài Loan. Trung Quốc và Mỹ lần lượt đứng thứ 22 và 34 trong bảng xếp hạng.