Bằng Cao Đẳng Nghề Gọi Là Gì

Bằng Cao Đẳng Nghề Gọi Là Gì

Có lẽ không nhiều người biết học cao đẳng có bằng kỹ sư không? Sau khi tốt nghiệp cao đẳng thì sẽ được gọi là gì? Hôm nay, E-PTIT sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc này ở bài viết bên dưới nhé!

Có lẽ không nhiều người biết học cao đẳng có bằng kỹ sư không? Sau khi tốt nghiệp cao đẳng thì sẽ được gọi là gì? Hôm nay, E-PTIT sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc này ở bài viết bên dưới nhé!

Hình thức cao đẳng hệ chính quy

Đối với học cao đẳng có bằng kỹ sư không hệ chính quy là một hình thức đào tạo thuộc hệ thống Giáo dục và Đào tạo của nhà nước và chỉ xếp sau hệ đại học. Đây cũng là một mô hình đào tạo tập trung sinh viên trực thuộc của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo.

So với chương trình đào tạo hệ đại học, hệ cao đẳng chính quy sẽ có nội dung học tập, khối lượng kiến thức được lược bớt đáng kể. Khi đó, thời gian học của sinh viên sẽ được rút gọn xuống còn 2-3 năm học và tích lũy tối thiểu 60 tín chỉ học.

Sau khi tốt nghiệp hệ cao đẳng chính quy, sinh viên hoàn toàn được hưởng đặc quyền liên thông lên cấp bậc đại học để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ.

Khác với hình thức cao đẳng chính quy, hệ cao đẳng nghề là một hình thức đào tạo nghề cho các bạn học sinh, sinh viên có những kiến thức, kỹ năng thực hành nhiều hơn so với lý thuyết, tay nghề chắc hơn khi ra trường. Vậy học cao đẳng có bằng kỹ sư không?

Cao đẳng nghề thuộc hệ thống đào tạo của các trường dạy nghề, được Bộ Lao động Thương binh và Xã hội quản lý.

Thời gian đào tạo của hình thức đào tạo này cũng chỉ từ 2-3 năm, ngang bằng với hệ cao đẳng chính quy. Nhưng thay vì nhận bằng tốt nghiệp của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì bạn sẽ nhân được bằng tốt nghiệp do Bộ Lao động Thương binh và Xã hội cấp.

Cao Đẳng nghề hay Cao đẳng chuyên nghiệp thì khi tốt nghiệp đều được cấp bằng Cao đẳng cử nhân. Trong đó, bằng Cao đẳng chuyên nghiệp do Bộ GD-ĐT cấp, bằng Cao đẳng nghề do Bộ Lao động – thương binh và xã hội cấp.

Các trường trung cấp nghề, Cao đẳng nghề thuộc hệ thống dạy nghề do Bộ LĐ-TB&XH quản lý. Trong khi các trường trung cấp chuyên nghiệp, Cao đẳng, ĐH do Bộ GD-ĐT quản lý. Bên cạnh đó, hiện nay một số trường ĐH, Cao đẳng do ngành giáo dục quản lý còn có đào tạo hệ nghề (bậc trung cấp nghề và Cao đẳng nghề) với tên gọi “Cao đẳng thực hành”. Thông thường các trường tuyển sinh đào tạo hệ nghề không thi tuyển, chỉ xét tuyển theo học bạ THPT, bổ túc THPT.

Hình thức đào tạo “chính quy” để phân biệt với các hình thức đào tạo khác như: vừa làm vừa học, từ xa, liên thông. Trong đó hình thức đào tạo chính quy là sinh viên phải học tập trung trong thời gian nhất định.

Về mục tiêu và chương trình đào tạo, hệ nghề thời lượng thực hành nhiều hơn so với hệ chuyên nghiệp. Tốt nghiệp trung cấp nghề, được cấp bằng nghề trình độ trung cấp và được liên thông học tiếp trình độ Cao đẳng nghề. Phôi bằng hệ đào tạo nghề do Bộ LĐ-TB&XH cấp.

Theo thông tư liên tịch số 27/2010/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH hướng dẫn đào tạo liên thông từ trình độ trung cấp nghề, Cao đẳng nghề lên trình độ Cao đẳng, ĐH do Bộ GD-ĐT – Bộ LĐ-TB&XH ban hành, sinh viên sau khi tốt nghiệp Cao đẳng nghề được tham gia liên thông lên ĐH theo chương trình phê duyệt của Bộ GD-ĐT.

Hiện nay chỉ có 15 trường ĐH, Cao đẳng được phép đào tạo liên thông từ hệ nghề lên hệ chính quy gồm: ĐH Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên, ĐH Sư phạm kỹ thuật Nam Định, ĐH Sư phạm kỹ thuật Vinh, ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM, ĐH Lao động xã hội, ĐH Kinh doanh và công nghệ Hà Nội, ĐH Công nghệ Đông Á, ĐH Sao Đỏ, ĐH Công nghệ Đồng Nai, Cao đẳng Thương mại và du lịch Thái Nguyên, ĐH Trà Vinh, Cao đẳng Viễn Đông, ĐH Duy Tân, ĐH Hàng hải và Cao đẳng Xây dựng số 1. Tuy nhiên, ngay cả các trường này cũng chỉ được phép đào tạo liên thông từ hệ nghề một số ngành cụ thể, chứ không phải tất cả ngành đào tạo. Thí sinh cần tham khảo chi tiết thông tin này trên trang web của các trường. Thí sinh phải đến các trường nêu trên dự thi liên thông. Sau khi tốt nghiệp, sinh viên sẽ được cấp bằng Cao đẳng (hoặc ĐH) chính quy (phôi bằng do Bộ GD-ĐT cấp).

Cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp Cao đẳng nghề hiện nay rất tốt. Hầu như sinh viên ra trường đều có việc làm và lương tương đối cao. Vì một điều hiển nhiên và thời sự nhất và có lẽ là mãi mãi: “Làm thực tế cần hơn lý thuyết”. Thí sinh cần cân nhắc thật kỹ về việc chọn ngành nghề, trường đào tạo nghề.

Hiện tại Trường Cao đẳng nghề số 1 – Bộ Quốc Phòng là trường tiên tiến nằm trong 45 trường đạt tiêu chuẩn Asian. Chương trình đào tạo thiết thực với 70% là thực hành, thiết bị – dụng cụ thực hành hiện đại tiên tiến. Chính sách hỗ trợ chế độ xã hội tốt thực hiện nghiêm túc các Quy định, Thông tư.. các thí sinh theo học có thể nộp hồ sơ xét tuyển theo địa chỉ:

Ban Tuyển sinh – Phòng Đào tạo Trường Cao đẳng nghề số 1 – Bộ Quốc phòng. Số 233, đường Quang Trung – Tổ 8 P.Tân Thịnh – TP.Thái Nguyên – T.Thái Nguyên.

Điện thoại: 0280.3846.344 – 0915.047.366 – 0983.140.775.

Hoặc đăng ký trực tuyến tại đây

+ Văn phòng tuyển sinh : Khu đô thị Contrexim – Thái Hà, Cổ Nhuế 2, Bắc Từ Liêm, Hà Nội + Trụ sở: Bình Minh, Thanh Oai, Hà Nội + Mã trường: CDT 119 + Hotline: 0978.618.066 + Email: [email protected]

Bằng Cao đẳng tiếng Nhật không chỉ là một văn bằng, mà còn là một cánh cửa mở ra nhiều cơ hội hấp dẫn. Vậy bằng Cao đẳng tiếng Nhật là gì? Ý nghĩa và giá trị mà tấm bằng này mang lại như thế nào. Cùng Cao đẳng Kinh tế Công nghệ Hà Nội tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

Bằng cao đẳng tiếng Nhật là gì?

Bằng Cao đẳng tiếng Nhật là một văn bằng người học nhận được khi người đó đã thực hiện xong quá trình học tập theo chương trình đào tạo cao đẳng, đáp ứng đủ các tiêu chuẩn về kiến thức, kỹ năng và đạo đức nghề nghiệp của ngành học mà họ đã theo học.

Khi một sinh viên hoàn thành chương trình đào tạo cao đẳng tiếng Nhật theo quy định và tiêu chuẩn được đặt ra, họ sẽ được trao bằng cao đẳng tiếng Nhật.

Giá trị của bằng Cao đẳng tiếng Nhật trên thị trường việc làm

Khi có được trình độ tiếng Nhật bậc Cao đẳng sẽ mang lại nhiều cơ hội việc làm hơn, giúp cho sinh viên nâng cao lợi thế cạnh tranh, có được mức thu nhập cao.

Khác với các chương trình giảng dạy của Đại học, khi lựa chọn học Cao đẳng tiếng Nhật, bạn sẽ được tham gia các giờ học thực hành nhiều hơn để phù hợp với định hướng tương lai, công việc thực tế sau này.

Vậy nên nếu bạn có được bằng Cao đẳng tiếng Nhật sẽ được đánh giá năng lực thực hành cao hơn khi đi xin việc. Người có trình độ tiếng Nhật tốt, năng lực làm việc giỏi, có ý chí sẽ được đánh giá cao hơn. Các doanh nghiệp hiện tại không quá quan trọng đến vấn đề xem xét bằng cấp bạn đạt được, vì khả năng làm việc mới là yếu tố tiên quyết, nhất là những công việc khối ngành ngôn ngữ.

Dù là bằng Cao đẳng nhưng khi sở hữu tấm bằng Cao đẳng tiếng Nhật bạn sẽ có được cơ hội tìm kiếm được công việc có mức lương cao cho mình. Đặc biệt là những công việc liên quan đến chuyên môn.

Các vị trí và công việc cho sinh viên tốt nghiệp Cao đẳng tiếng Nhật có thể làm như:

Có trình độ tiếng Nhật tốt, mức lương thưởng cũng sẽ cao hơn so với những công việc lao động khác. Năng lực tiếng Nhật của bạn càng cao thì mức lương sẽ tương ứng. Đối với các bạn chưa có nhiều kinh nghiệm làm việc thì bạn sẽ nhận mức lương trung bình khoảng từ 11 – 17 triệu VNĐ/tháng. Người có trình độ tiếng Nhật giỏi cùng với có chuyên môn sâu về một lĩnh vực nào đó thì mức thu nhập trung bình từ 25 – 30 triệu/ tháng.

Các hình thức đào tạo cao đẳng hiện nay?

Để trả lời cho câu hỏi học cao đẳng có bằng kỹ sư không? Trước tiên chúng ta nên tìm hiểu về các hình thức học cao đẳng hiện nay ở nước ta. Ở nước ta hiện nay, hệ cao đẳng đang được chia làm 2 loại đào tạo đó là: cao đẳng hệ chính quy và cao đẳng nghề.