Bạn đang xem nội dung tài liệu Đơn xin việc tiếng Anh ngành xây dựng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đơn xin việc tiếng Anh ngành xây dựng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Điền vào đơn xin việc tiếng Trung kinh nghiệm làm việc bao gồm khoảng thời gian, tên doanh nghiệp hay tổ chức, vị trí, chức vụ và nội dung công việc một cách chi tiết, ngắn gọn. Trình bày công việc gần đây nhất lên đầu và theo thứ tự từ mới đến cũ ở phía dưới vì nhà tuyển dụng sẽ quan tâm hơn đến kinh nghiệm làm việc mới nhất.
(Tháng 07/2017 – 05/2019: Làm Trợ lý Giám đốc tại ABC, công việc chính là sắp xếp các cuộc họp, gặp gỡ đối tác của giám đốc, ngoài ra còn đi công tác và dịch thuật tài liệu.)
Tại mục này, hãy trình bày những thế mạnh về kỹ năng mà bạn cảm thấy sẽ phù hợp với công việc, vị trí đang ứng tuyển. Lời khuyên hữu ích nhất dành cho bạn là tìm hiểu thật kỹ về vị trí ứng tuyển cũng như lĩnh vực công ty để chọn lọc những nội dung then chốt giúp nổi bật đơn xin việc tiếng Trung của bạn trong hàng loạt các đơn xin việc khác.
(Khả năng giao tiếp và thuyết phục khách hàng, làm việc nhóm, giải quyết vấn đề, v.v.)
(Sử dụng thành thạo các phần mềm tin học như Word, Excel, PowerPoint.)
Chứng chỉ cũng là một tiêu chí khá quan trọng trong đơn xin việc tiếng Trung. Bạn nên trình bày tên và ngày cấp chứng chỉ hoặc giải thưởng (nếu có) một cách rõ ràng. Tuy nhiên chỉ nên điền các chứng chỉ, bằng cấp hay giải thưởng có liên quan đến vị bạn đang ứng tuyển.
Bạn không nên liệt kê các sở thích của bản thân một cách bừa bãi mà phải xem xét xem sở thích nào có thể đem đến ưu thế trước các đối thủ cạnh tranh và phù hợp với văn hóa doanh nghiệp. Ví dụ đọc sách, xem tin tức sẽ là sở thích lợi thế nếu vị trí yêu cầu khả năng ham học hỏi và cập nhập tin tức. Điển hình như 看书 (Đọc sách),听音乐 (nghe nhạc),旅游 (du lịch),…
Đây là mục không bắt buộc trong đơn xin việc tiếng Trung, nhưng sẽ là lợi thế nếu người nổi tiếng, có tiếng nói trong ngành đề bạt, tiến cử bạn vào công việc này. Ngoài ra, phần này sẽ giúp CV trở nên ấn tượng và thu hút nhà tuyển dụng tin tưởng vào năng lực của bạn nhiều hơn.
(Bà Nguyễn Kim Anh – Trưởng phòng nhân sự BIDV, số điện thoại: 0385254073)
Đơn xin việc bằng tiếng Anh ngành xây dựng (Nguồn: Internet)
Tại phần này, bạn nên đưa ra mong muốn ứng tuyển vào môi trường thế nào và mục tiêu phát triển nghề nghiệp tương lai một cách rõ ràng, ngắn gọn. Ứng viên phải thể hiện cho bên tuyển dụng thấy sự quan tâm thực sự tới vị trí dự định ứng tuyển, chí tiến thủ, sự gắn bó cũng như định hướng nghề nghiệp lâu dài với công ty.
(Mong muốn học tập, làm việc trong môi trường năng động, chuyên nghiệp và cơ hội thăng tiến tốt.)
(Mong muốn phát huy kinh nghiệm, kiến thức tích lũy được để phát triển công việc, đạt mục tiêu trở thành trưởng phòng trong 2 năm.)
Trình bày ngắn gọn nhưng chi tiết quá trình học tập như khoảng thời gian học trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông và chuyên ngành học Cao Đẳng, Đại Học theo thứ tự từ thông tin gần nhất rồi đến các thông tin cũ hơn.
(Tháng 6/2022: Tốt nghiệp Đại học Ngoại Thương, chuyên ngành Luật.)
(Tháng 7/2018: Tốt nghiệp Trường trung học phổ thông Nguyễn Thị Minh Khai)
Thay vì viết quá dài dòng và cầu kỳ, bạn chỉ cần ghi “Resignation Letter” ở đầu trang và căn chỉnh bức thư xin nghỉ việc bằng tiếng Anh sao cho hài hòa là được.
Trong trường hợp bạn gửi đơn xin nghỉ việc qua email, tiêu đề mail xin nghỉ việc bằng tiếng Anh (Subject) nên ghi theo mẫu:
[Họ Tên]_[Bộ phận]_Đơn xin nghỉ việc
Mẫu đơn xin việc bằng tiếng Anh cho kế toán (Nguồn: Internet)
Như đã đề cập ở trên, ứng viên có trình độ tiếng Anh càng cao, sử dụng Anh ngữ lưu loát, sẽ càng nhận được sự chú ý của doanh nghiệp. Từ những công việc phổ thông như nhân viên phục vụ, nhân viên bán hàng,... cho đến những vị trí cấp cao hơn như quản lý, chuyên viên hay lãnh đạo, đều cần có kỹ năng tiếng Anh. Tuy những công việc phổ thông thường sẽ không đòi hỏi trình độ tiếng Anh cao, nhưng bạn có thể ghi điểm trong mắt nhà tuyển dụng bằng cách bổ sung đơn xin việc bằng tiếng Anh vào hồ sơ của mình, từ đó nâng cao cơ hội trúng tuyển. Còn đối với những vị trí cao hơn, hay những công ty có quy mô lớn, thì bạn bắt buộc phải viết đơn xin việc bằng tiếng Anh. Bởi những công việc này thường sử dụng Anh ngữ để giao tiếp với các đối tác bên ngoài cũng như ban lãnh đạo. Ngoài ra nếu bạn đang muốn ứng tuyển vào những vị trí cần có khả năng tiếng Anh chuyên sâu như giáo viên/gia sư tiếng Anh/IELTS/TOEIC, dịch thuật hay hướng dẫn viên du lịch, thì bạn nên bắt đầu chuẩn bị cho mình tờ đơn xin việc tiếng Anh thật hoàn chỉnh ngay từ bây giờ.
Đơn xin việc bằng tiếng Anh ngành xây dựng (Nguồn: Internet)
Có thể nói, đơn xin việc tiếng Anh được xem như là bài kiểm tra của nhà tuyển dụng dành cho ứng viên, mục đích là để kiểm tra văn phong và trình độ tiếng Anh. Dù là công ty trong nước hay nước ngoài, thì việc thể hiện khả năng sử dụng Anh ngữ của bản thân vẫn rất quan trọng. Thông thường, vị trí càng cao sẽ càng đòi hỏi trình độ tiếng Anh càng chuyên sâu. Thêm vào đó, thành thạo tiếng Anh sẽ giúp bạn có được những đãi ngộ tốt hơn từ phía doanh nghiệp. Vậy nên, nếu muốn khẳng định trình độ của bản thân, và tạo được sự ấn tượng trong mắt doanh nghiệp, thì đơn xin việc bằng tiếng Anh là hoàn toàn cần thiết.
Xem thêm: Đơn Xin Việc Là gì? Mẫu Đơn Xin Việc File Word Chuẩn Nhất
Mẫu đơn xin việc tiếng Anh ngành khách sạn (Nguồn: Internet)
Cách viết đơn xin việc tiếng Anh hoàn chỉnh là sẽ bám sát vào 4 phần chính: phần thông tin liên hệ; phần giới thiệu bản thân; phần kinh nghiệm, kỹ năng; và phần kết.
Để doanh nghiệp có thể dễ dàng liên hệ với bạn, đương nhiên, bạn cần đưa các thông tin liên lạc của mình vào hồ sơ cá nhân. Các thông tin này sẽ bao gồm địa chỉ tạm trú/thường trú, số điện thoại di động và email cá nhân. Những nhà tuyển dụng sẽ sử dụng những thông tin này để liên hệ với bạn trong trường hợp cần thêm thông tin hoặc hẹn lịch phỏng vấn. Bên cạnh đó bạn có thể đính kèm thêm các liên kết profile mạng xã hội như Facebook, Twitter, LinkedIn, hay các phương tiện liên lạc khác như Whatsapp, Skype.
Xem thêm: Review tính năng Share Profile của CareerViet
Ở phần lời chào, bạn cần ghi rõ thông tin người nhận đơn, tên doanh nghiệp hoặc bộ phận tuyển dụng của doanh nghiệp đó. Điều này sẽ thể hiện cho nhà tuyển dụng thấy rằng bạn thật sự quan tâm đến vị trí này, và đã tìm hiểu rất kỹ càng về yêu cầu công việc cũng như doanh nghiệp trước khi ứng tuyển. Tiếp theo đó, bạn cần trình bày đầy đủ các thông tin cá nhân, như họ và tên, ngày tháng năm sinh, trình độ học vấn và vị trí mà bạn muốn ứng tuyển, cũng như nhờ đâu mà bạn biết đến tin tuyển dụng này.
Thêm một lưu ý khi viết đơn xin việc bằng tiếng Anh, rằng bạn không nên sử dụng những câu chào mở đầu như “To whom it may concern” hay “Dear Sir/Madam”, bởi những câu từ này thường khá “sách vở” và cứng nhắc, khó tạo được thiện cảm với doanh nghiệp. Thay vào đó, nên xác định được người mà mình sẽ gửi mail, chẳng hạn như “Dear Mr…/Ms…”.