Trong những năm gần đây, vô số các hãng mỹ phẩm mới ra đời. Đặc biệt tại Việt Nam nhiều cơ sở sản xuất chui làm giả các giấy tờ chứng nhận đạt chuẩn C- GMP để lưu hành sản phẩm và gây ra nhiều tác hại cho làn da và sức khỏe người dùng. Vậy tiêu chuẩn C-GMP là gì? Quy trình sản xuất mỹ phẩm đạt chuẩn C-GMP là như thế nào? Cùng Phúc Nguyên tìm hiểu trong bài viết sau đây.
Trong những năm gần đây, vô số các hãng mỹ phẩm mới ra đời. Đặc biệt tại Việt Nam nhiều cơ sở sản xuất chui làm giả các giấy tờ chứng nhận đạt chuẩn C- GMP để lưu hành sản phẩm và gây ra nhiều tác hại cho làn da và sức khỏe người dùng. Vậy tiêu chuẩn C-GMP là gì? Quy trình sản xuất mỹ phẩm đạt chuẩn C-GMP là như thế nào? Cùng Phúc Nguyên tìm hiểu trong bài viết sau đây.
Các thiết kế nhà xưởng sản xuất mỹ phẩm sẽ được xây dựng theo một nguyên tắc chung nhất định. Nhà xưởng cần được thiết kế đảm bảo sạch sẽ, vô trùng. Đặc biệt đối với phòng Lab, mọi chỉ tiêu đều vô cùng khắt khe ngăn ngừa hiện tượng nhiễm khuẩn chéo và các mối lo ngại đến từ môi trường.
Nhân viên trước khi bước vào nhà xưởng cần mặc đầy đủ đồ bảo hộ, tiến hành vệ sinh cá nhân, tiệt trùng hoàn toàn để tránh ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
Trên đây là mọi vấn đề liên quan đến dây chuyền sản xuất mỹ phẩm mà Phúc Nguyên chia sẻ nhằm giúp mọi người có nhận thức cơ bản về quá trình tạo ra các sản phẩm mỹ phẩm. Nếu bạn muốn tìm nhà cung cấp chai lọ mỹ phẩm, bộ chiết mỹ phẩm uy tín, chất lượng thì đừng ngần ngại liên hệ với Chai Lọ Phúc Nguyên, chúng tôi sẵn sàng hỗ trợ và tư vấn.
Sản xuất và xuất khẩu lúa gạo của Ấn Độ
Diện tích gieo trồng và sản lượng
Lúa là một trong những cây lương thực chủ yếu của Ấn Độ, phục vụ trên một nửa dân số sử dụng trong bữa ăn hàng ngày. Lúa được gieo trồng tại nhiều vùng của Ấn Độ với diện tích canh tác vào khoảng 45,6 triệu ha, sản lượng 99,37 triệu tấn và năng suất trung bình 2,17 tấn/ha trong niên vụ 2008/09. Đến niên vụ 2016/17, Ấn Độ đạt sản xuất mức kỷ lục 109,15 triệu tấn lúa trong đó gần 90% sản lượng được tiêu dùng nội địa và dự trữ.
Nói đến sản xuất lúa gạo nói riêng và sản xuất lương thực nói chung của Ấn Độ, không thể không đề cập đến cuộc Cách mạng xanh trong lĩnh vực nông nghiệp.
Cách mạng xanh lần thứ nhất bắt đầu từ thập niên 50 và 60 của thế kỷ XX ở nhiều nước trên thế giới, thông qua các biện pháp kỹ thuật, nhất là phân bón, thuốc trừ sâu và giống mới bằng lai tạo, làm tăng năng suất đáng kể cho các loại cây trồng, nhất là lúa mì và lúa gạo.
Ấn Độ là một trong những nước đi đầu trong Cách mạng xanh vì dân số đông và phần lớn sống tại khu vực nông nghiệp, sản lượng lương thực thấp, luôn thiếu lương thực và phải đối mặt với nạn đói.
Năm 1963, Ấn Độ nhập một số chủng lúa mì mới của Mexico và xử lý chủng Sonora 64 bằng phóng xạ, đã tạo ra giống Sharbati Sonora, hàm lượng chất dinh dưỡng và chất lượng còn tốt hơn cả chủng Mexhico tuyển chọn. Ngoài các loại giống lúa mỳ, ngô, lúa,... Ấn Độ cũng nhập khẩu phân bón phục vụ cho việc nâng cao năng suất cây trồng và cải tạo hệ thống thủy nông, cung cấp lượng nước ổn định cho sản xuất nông nghiệp.
Cách mạng xanh lần hai bao gồm việc áp dụng công nghệ và kỹ thuật canh tác mới có năng suất cao, chất lượng tốt, giống mới có khả năng chống chịu dịch bệnh, thích nghi với môi trường, khí hậu khắc nghiệt; quản lý và điều phối nguồn nước tưới tiêu bằng cách chuyển nước từ miền Bắc xuống miền Tây và miền Nam. Cuộc cách mạng xanh lần hai tập trung cải thiện vật tư đầu vào, dịch vụ cho nông dân, khuyến nông và phương pháp quản lý, nhằm bảo đảm thu nhập cho người dân. Nhờ đó, Ấn Độ tăng năng suất lương thực lên gấp 2 – 3 lần.
Kết quả là từ một nước có nạn đói kinh niên, không sao vượt qua ngưỡng 20 triệu tấn lương thực, Ấn Độ đã trở thành một nước có đủ ăn và dư thừa để xuất khẩu với tổng sản lượng lương thực kỷ lục 273 triệu tấn (trong đó có 109,15 triệu tấn lúa) năm 2016/17, tạo điều kiện để thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa.
Các bang chính trồng lúa là Tây Bengal, Uttar Pradesh, Andhra Pradesh, Punjab, Tamil Nadu, Odisha, Bihar và Chattisgarh. Các bang này chiếm 72% diện tích và 75% sản lượng lúa toàn Ấn Độ.
Theo Bộ Nông nghiệp Ấn Độ, lúa được gieo trồng từ 1 – 3 vụ trong một năm tùy theo điều kiện thời tiết. Vụ Thu (Autumn Rice/Pre – Kharif Rice) từ tháng 6 đến tháng 10; vụ Hè (Summer Rice/Rabi Rice) từ tháng 7 đến tháng 11 và vụ Đông (Winter Rice/Kharif Rice) từ tháng 9 đến tháng 1 năm sau. Vùng Đông và Nam Ấn Độ do có thời tiết thuận lợi, lúa được gieo trồng 2 – 3 vụ/năm trong khi vùng Bắc và Tây Ấn Độ chỉ có thể gieo trồng 1 vụ từ tháng 6 đến tháng 11 vì mưa và rét nhiều vào mùa đông.
Sản xuất lương thực của Ấn Độ 2013 – 2016*
* Theo phân loại của Ấn Độ, lương thực (foodgrain) bao gồm: lúa, lúa mỳ, coarse grains và đậu.
** Coarse grains bao gồm: ngô, mạch, cao lương, hạt kê
Trong năm 2015/16, các bang chính gieo trồng lúa: Uttar Pradesh 13,52% diện tích toàn Ấn Độ; tiếp theo là Tây Bengal 12,59%; Odisha 9,09%; Chattisgarh 8,79%. Các bang chính về sản lượng: Tây Bengal 15,75 triệu tấn với 15,10% toàn Ấn Độ; Uttar Pradesh 12,51 triệu tấn và 11,33%; Punjab 11,82 triệu tấn và 7,65%; Tamil Nadu 7,98 triệu tấn và 7,18%; Andhra Pradesh 7,49 triệu tấn và 6,22%.
Lúa đã được trồng tại Ấn Độ từ khoảng 14.000 năm trước đây. Đến năm 1970, cả nước có 11.000 giống lúa. Nhưng do tác động của Cách mạng xanh, ngành nông nghiệp, cùng với việc thâm canh, tăng vụ, đã chú trọng hơn đến độc canh và lai vụ, nên số lượng giảm chỉ còn 600 giống lúa. Mười nhóm giống lúa hàng đầu hiện nay tại Ấn Độ: giống lúa gạo trắng, gạo nâu, gạo đỏ, lúa nếp, gạo đồ, gạo đen, basmati, gạo thơm, gạo chế biến sẵn, gạo từ lúa mọc hoang (wild rice). Ấn Độ phân chia gạo theo 2 loại basmati và phi basmati.
Sản xuất lúa gạo của Ấn Độ đã đạt được những thành công lớn trong nhiều năm qua về diện tích, sản lương và năng suất. Nhưng ngành này vẫn phải đối mặt với những thách thức không nhỏ. Đó là tình trạng phụ thuộc nặng vào thời tiết, mưa thất thường gây lụt và hạn hán tại nhiều địa phương, nhất là phía Đông và Tây.
Tiếp đến là các vẫn đề về ruộng đất, nhân lực và các yếu tố đầu vào như thuốc trừ sâu, phân bón, thuốc diệt cỏ. Hiện tượng đất bị chua hóa đang xảy ra tại phía Đông và phía Nam, trong khi tại miền Bắc, đất đang bị nhiễm mặn và kiềm hóa. Đất kém màu mỡ và thiếu phốt pho và kẽm cũng đang là những trở ngại cho nông nghiệp. Sâu cuốn lá nhỏ, rầy nâu, rệp, sâu cuốn lá, rầy xanh, muỗi hành…là những loại sâu thường gây thiệt hại diện tích gieo trồng, năng suất và sản lượng. Tổn thất sau thu hoạch cũng là vấn đề lớn của nông nghiệp, thường gây tổn thất 8 – 10% sản lượng.
Năm 2016/17, sản lượng lương thực Ấn Độ đạt mức kỷ lục cao 273,38 triệu tấn, tăng 8,7% so với năm trước. Trong đó, lúa gạo đạt kỷ lục 109,15 triệu tấn, tăng 4,5%; lúa mỳ tăng 5,6% đạt 97,44 triệu tấn; coarse grains tăng 15,2% đạt 44,39 tấn; một số đậu chính đạt 22,40 triệu tấn, tăng 37%. Ấn Độ là nước sản xuất lúa lớn thứ hai thế giới, sau Trung Quốc. (Xem tiếp phần 2)
* Nguyên Tham tán Thương mại sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển vượt bậc của công công nghệ sản xuất và các thiết bị phụ trợ. Ngành mỹ phẩm đã có bước đột phá đáng kể, càng ngày càng hiện đại, chất lượng mỹ phẩm càng được hoàn thiện, chất lượng tốt hơn. Vậy trong quy trình sản xuất mỹ phẩm, doanh nghiệp cần trang bị gì cho mình để sản xuất mỹ phẩm đạt chuẩn? Cùng GMPC Việt Nam tìm hiểu qua bài viết dưới đây?
Về cơ bản, các công đoạn sản xuất mỹ phẩm cần sử dụng một số loại máy sản xuất mỹ phẩm sau:
- Thiết bị sản xuất: Máy trộn, máy nhũ hóa hút chân không, gia nhiệt… - Thiết bị ép khuôn: Máy ép cho son môi, phấn nền… - Thiết bị hoàn thiện: Máy chiết rót, máy dán nhãn.
Trong các loại thiết bị phục vụ công đoạn sản xuất mỹ phẩm cần phải nhắc tới các dòng máy sản xuất mỹ phẩm gồm:
Đây là máy thực hiện chức năng khuấy trộn các loại nguyên liệu mỹ phẩm để đạt độ đồng đều về màu sắc, giúp sản phẩm thành phẩm có sự mềm mịn và bóng mượt hoàn hảo. Máy khuấy trộn gồm 2 hai bộ phận chính:
Máy trộn thùng quay: Thùng sẽ quay quanh trục cố định liên tục giúp việc trộn nguyên liệu đạt năng suất cao, trộn được ở trạng thái khô, ẩm và lỏng. Tuy nhiên, thiết bị này rất khó làm sạch khi trộn ẩm và tiêu thụ mức điện năng lớn.
Máy trộn động cơ quay trong: Thiết bị này có kết cấu đơn giản, dễ vệ sinh và công suất thấp. Tuy nhiên, máy đạt tốc độ trộn tương đối thấp, làm việc gián đoạn, và hạn chế trộn các loại nguyên liệu dính.
- Thiết bị này được chia thành nhiều dòng máy khác nhau như:
+ Thiết bị phân tán chân vịt: Máy được cấu tạo gồm cánh chân vịt gắn vào cuối trục quay và thực hiện nhiệm vụ phân tán và nhũ hóa sơ bộ.
+ Thiết bị phân tán cánh chém: Máy được thiết kế có cánh chém gắn ở cuối trục quay. Khi trục quay, cánh chém sẽ xoay với tốc độ cao tạo ra lực phân tán. Máy có khả năng phân tán cao hơn thiết bị phân tán chân vịt.
Ngoài ra, dòng máy phân tán nhũ hóa còn có thiết bị nhũ hóa chân không, thiết bị nhũ hóa áp lực cao...
Một số loại mỹ phẩm đặc thù như son môi, phấn nền thường được nén ép tạo thành khuôn mẫu trước khi đóng vào các bao bì thành phẩm cần máy sản xuất mỹ phẩm sau:
Sản xuất son môi, tùy theo hình dạng khuôn ép mà các cơ sở sản xuất sử dụng để ép son môi. Trong đó, thông dụng nhất là 2 dòng máy: Ép khuôn son môi thủ công và Ép khuôn son môi tự động.
Đa số các loại mỹ phẩm dạng bột đều được đúc bằng các máy ép tự động. Đây là những loại máy sản xuất mỹ phẩm có cấu tạo gồm hệ thống bàn xoay tròn chứa các đĩa kim loại gắn các khuôn lõm được nạp nguyên liệu tự động.
Sản phẩm sau khi nén ép sẽ lấy ra, khuôn sẽ được tự động làm sạch và thực hiện quy trình mới. Phấn nền sau khi đúc thành khuôn sẽ được đưa vào máy để làm sạch và loại bỏ phần bột thừa bên ngoài.
3. Thiết bị chiết rót và đóng gói
Trong quy trình chiết rót, các loại bao bì đóng gói mỹ phẩm rất đa dạng. Trong đó, các loại chai lọ miệng rộng thường dùng chứa dạng sữa, kem, tuýp chứa kem, thùng giấy và túi chứa bột.
Ngoài ra, quá trình chiết rót đòi hỏi phải thực hiện trong môi trường sạch sẽ và vệ sinh. Các sản phẩm kẻ mắt và chuốt mi được chiết rót trong phòng sạch vô trùng nhằm tránh nhiễm khuẩn.
Ở công đoạn hoàn thiện sản phẩm, cơ sở sản xuất sẽ sử dụng các loại máy dán nhãn, máy in, máy đóng thùng carton, máy kiểm tra trọng lượng. Tùy theo sản lượng sản phẩm đóng gói trên thực tế mà hiệu suất của máy ghi nhãn sẽ được điều chỉnh cho phù hợp.
Máy in phun hiện đang được sử dụng rộng rãi cho việc in ngày sản xuất, hạn sử dụng… Máy đóng thùng carton và robot cũng được ứng dụng trong quy trình đóng gói sản phẩm giúp tiết kiệm nhân lực.
4. Quy trình sản xuất mỹ phẩm theo tiêu chuẩn GMP
Quy trình sản xuất mỹ phẩm là một quy trình nghiêm ngặt bao gồm các bước theo một trình tự rõ ràng bao gồm các bước. Hơn thế, chúng còn cần được kiểm tra một cách nghiêm ngặt, để đảm bảo đạt tiêu chuẩn chất lượng cao nhất đến tay người sử dụng. Mỗi nhà máy sản xuất mỹ phẩm sẽ có những quy định sản xuất của riêng mình. Tuy nhiên, hầu hết đều bao gồm các bước và trình tự sau đây.
Bước 1: Nhận nguyên liệu và kiểm tra nguyên liệu
Nguồn nguyên liệu đó có thể là nguyên liệu tự nhiên hoặc nhân tạo. Doanh nghiệp có thể tự cung cấp nguồn nguyên liệu cho mình hoặc nhập khẩu. Khi nhập khẩu nguyên liệu sản xuất mỹ phẩm cần phải có sự kiểm tra nghiêm ngặt về chất lượng và độ an toàn. Nguyên liệu cần được nhập khẩu phải có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng từ những nhà cung cấp uy tín. Chúng cần phải đạt các tiêu chuẩn cho phép của nhà nước cũng như các cơ quan có thẩm quyền. Như vậy, các sản phẩm mỹ phẩm ra đời mới có thể đạt hiệu quả cao nhất cho người sử dụng.
Bước 2: Đưa nguyên liệu đã qua kiểm nghiệm vào xưởng
Các loại nguyên liệu đã trải qua quá trình kiểm nghiệm và đạt các tiêu chuẩn sẽ tiếp tục được đưa vào nhà máy để đến với các công đoạn tiếp theo trong quy trình gia công mỹ phẩm. Những nguyên liệu không đủ điều kiện về chất lượng, độ an toàn, không đạt các tiêu chuẩn theo quy định sẽ bị loại bỏ, thậm chí là tiêu hủy ngay lập tức.
Sau khi nguyên liệu được đưa vào nhà máy sản xuất, chúng sẽ được chia thành từng mẻ với số lượng phù hợp với tỷ lệ đã được định trước theo công thức vào máy sản xuất mỹ phẩm.
Bước 4: Tiến hành gia công, sản xuất mỹ phẩm
Tại đây, mỹ phẩm sẽ được gia công, sản xuất theo một tỷ lệ và công thức đã có trước đó để tạo ra các sản phẩm mỹ phẩm hoàn chỉnh. Ở công đoạn này, chúng được sản xuất trên một dây chuyền khép kín cùng với các thiết bị máy sản xuất mỹ phẩm hiện đại, công nghệ tiên tiến. Tuy nhiên, điều này cò tùy thuộc vào từng nhà máy gia công, sản xuất mỹ phẩm khác nhau.
Bước 5: Lấy mẫu thành phẩm để kiểm tra chất lượng
Đến giai đoạn thành phẩm, chúng được chiết, rót vào các loại bao bì cấp 1 và được đưa đến phòng kiểm nghiệm chất lượng sản phẩm. Các sản phẩm đạt tiêu chuẩn về chất lượng sẽ được đến với các bước tiếp theo. Những sản phẩm không đạt chuẩn bắt buộc phải dừng lại.
Các sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng và an toàn sẽ được đóng gói, in ấn bao bì, in phun dập ngày tháng, số lô, dán nhãn thùng,…
Bước 7: Giới thiệu sản phẩm và thu thập ý kiến phản hồi
Các sản phẩm sau đó được giới thiệu đến người sử dụng. Sau đó, khách hàng sẽ có những phản hồi, đánh giá về các sản phẩm mới của thương hiệu. Theo đó, nhà sản xuất sẽ có những điều chỉnh nhất định để các sản phẩm đến được tay người tiêu dùng đạt hiệu quả cao nhất. Sau đó, sản xuất với số lượng lớn, lưu trữ và chờ nhận lệnh xuất kho.
5. Tại sao cần lắp đặt dây chuyền máy sản xuất mỹ phẩm chuẩn CGMP?
Ngày nay khi nhu cầu làm đẹp trở thành một trong những nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống. Các loại mỹ phẩm không chỉ được ưa chuộng bởi phái đẹp mà càng ngày càng được nam giới chú ý đến.
Khi kiến thức của người tiêu dùng về mỹ phẩm tăng lên, các doanh nghiệp mỹ phẩm bắt buộc phải sản xuất các sản phẩm có chất lượng với giá cả hợp lý và mẫu mã tốt để tiếp tục phát triển trên thị trường.
Vì thế doanh nghiệp cần có hệ thống, dây chuyền máy sản xuất mỹ phẩm chất lượng cao. Việc áp dụng tiêu chuẩn các tiêu chuẩn cao cho nhà máy sản xuất mỹ phẩm giúp doanh nghiệp có được nhiều lợi thế kinh doanh như:
- Giữ vững niềm tin của khách hàng về chất lượng sản phẩm. - Đạt tiêu chuẩn CGMP để có thể tiếp tục tiến ra thị trường Đông Nam Á. - Xây dựng quy trình chuẩn, nâng cao vai trò, trách nhiệm, kỹ năng nhân sự.
Mọi vấn đề thắc mắc quý khách có thể gửi email cho chúng tôi qua Email: [email protected] hoặc gọi đến Hotline CEO: 0982.866.668 để được tư vấn và giải đáp mọi vấn đề của quý khách!
Công ty Cổ phần GMPc Việt Nam Trụ sở chính (Hà Nội): số 4BT1- Bùi Xuân Phái - Mỹ Đình 2 - quận Nam Từ Liêm VPĐD tại thành phố HCM: Lầu 2 – Số 156/1/1 Cộng Hòa, Phường 12, Quận Tân Bình Tel: 0243.787.2242 | Hotline: 0982.866.668 Website: www.gmp.com.vn
Xem thêm: Tư vấn trọn gói xây dựng nhà máy mỹ phẩm tiêu chuẩn GMP Danh sách dự án nhà máy mỹ phẩm được GMPC tư vấn xây dựng Tổng hợp các loại thiết bị máy móc trong dây chuyền sản xuất mỹ phẩm
Gạo là một trong những loại lương thực chính của gần 50% dân số thế giới. Tuy nhiên, quy trình để sản xuất ra những hạt gạo thơm ngon thì không phải ai cũng biết. Trong bài viết dưới đây của PMS Việt Nam, chúng tôi sẽ giới thiệu đến bạn quy trình sản xuất gạo sạch tại nước ta.
Giống lúa được chọn để trồng phải là giống lúa tốt, có năng xuất cao. Khu vực trồng lúa sẽ được những người trồng chăm chút cẩn thận, từ những công việc đắp đập, be bờ, vỡ đất cho đến bơm nước. Để có thể sản xuất được loại gạo sạch thì trong giai đoạn phát triển của cây lúa, người trồng sẽ không dùng bất cứ loại phân bón hóa học hay thuốc trừ sâu nào. Người nông dân sẽ sử dụng các loại phân bón sinh học, được làm từ chất thải của các loài động vật hoặc thân, lá thực vật để có thể cung cấp thêm chất dinh dưỡng cho cây lúa.
Tham khảo các loại máy đóng gói phân bón phục vụ sản xuất nông nghiệp
Với mong muốn người Việt Nam là đại diện cho nền nông nghiệp và đạt các tiêu chuẩn về an toàn. Cánh đồng lúa để sản xuất ra loại gạo thơm rất sạch, không hề có rác hoặc là chất thải gây hại cho cây trồng. Mỗi người nông dân trên cánh đồng đều là một chuyên gia về nông nghiệp thực thụ, am hiểu về giống quá và cả quá trình chăm sóc cây trồng. Các thiết bị máy móc hiện đại được áp dụng hiệu quả trong quá trình trồng lúa như: Máy vỡ đất, máy làm cỏ, máy ve bờ,… Chính nhờ thế mà gạo thơm Việt Nam đã có được chỗ đứng trên thị trường quốc tế về chất lượng và độ an toàn của gạo.