Bài viết tóm tắt một số thông tin cơ bản về thuế thu nhập hoãn lại để người đọc có thể hiểu một cách đơn giản nhất về khoản mục này. Thực tế theo VAS 17, thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại được tiếp cận từ “Bảng cân đối kế toán”. Tuy nhiên, để dễ hình dung, bài viết tóm tắt cách tiếp cận từ “Báo cáo kết quả kinh doanh”.
Bài viết tóm tắt một số thông tin cơ bản về thuế thu nhập hoãn lại để người đọc có thể hiểu một cách đơn giản nhất về khoản mục này. Thực tế theo VAS 17, thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại được tiếp cận từ “Bảng cân đối kế toán”. Tuy nhiên, để dễ hình dung, bài viết tóm tắt cách tiếp cận từ “Báo cáo kết quả kinh doanh”.
Ví dụ: Thuế suất thu nhập cá nhân càng tăng nếu thu nhập càng cao.
Ngoài ra, cách tính thuế trực thu hơi phức tạp so với thuế gián thu. Bạn phải ghi nhớ rất nhiều điều khoản, quy tắc khác nhau để tính toán nghĩa vụ thuế cho chính xác.
Ví dụ: thuế suất GTGT của Thực phẩm đã qua tẩm ướp gia vị thì áp dụng thuế suất 10% và tất cả mọi người khi mua sản phẩm này đều chịu chung 1 mức thuế.
Thuế gián thu cũng rất dễ tính và dễ nộp. Chính phủ đã quy định một tỷ lệ thuế cố định nên có thể dễ dàng tính được trên hàng hóa và dịch vụ.
Các cá nhân nộp thuế trực tiếp cho Chính phủ.
Người chịu thuế nộp thuế cho chính phủ thông qua một bên trung gian.
Vì tỷ lệ tăng theo thu nhập và lợi nhuận của một cá nhân. Nếu thu nhập của người nộp thuế tăng lên thì nghĩa vụ thuế cũng tăng theo.
Vì tỷ lệ vẫn giữ nguyên, không phân biệt thu nhập của cá nhân. Nếu thu nhập của người được đánh giá tăng lên thì gánh nặng về thuế sẽ giảm đi.
Việc phân loại thuế trực thu và thuế gián thu có ý nghĩa:
Giúp các nhà lập pháp tìm ra được những phương thức điều tiết riêng từ đó xây dựng được các sắc thuế phù hợp với mục đích điều tiết, phản ánh được phạm vi tác động của sắc thuế đó. Để đảm bảo tính công bằng điều tiết thu nhập thì cần gia tăng các loại thuế trực thu nhưng để đảm bảo nguồn thu ổn định cho nhà nước thì lại cần gia tăng các loại thuế gián thu. Vấn đề là làm sao để cân bằng được lợi ích của Nhà nước và người nộp thuế. Ví dụ thuế trực thu có hạn chế lớn là dễ gây phản ứng từ phía người nộp thuế hoặc dễ xảy ra tình trạng trốn, lậu thuế nếu quy định mức thuế suất cao, nếu vậy cần thiết phải điều chỉnh mức thuế suất cao cho đảm bảo được mục đích điều tiết của loại thuế này.
Việc phân loại thuế có ý nghĩa trong việc tổ chức thu thuế. Với mỗi loại thuế sẽ xác định được phạm vi người nộp thuế, nguyên tắc đánh thuế, đối tượng tính thuế, căn cứ tính thuế, cách thức tính thuế, … từ đó có biện pháp thu thuế phù hợp. thông qua đó phân định thẩm quyền của các cơ quan hành thu thuế từ đó có biện pháp quản lý thuế hiệu quả. Cụ thể như đối với thuế trực thu, việc theo dõi, tính toán và thu thuế phức tạp, đặc biệt là thuế thu nhập cá nhân với diện thu thuế rộng và phân tán. Chính vì thế nếu không có biện pháp quản lý thu thuế hiệu quả thì dễ dẫn đến hạn chế tác dụng của loại thuế này trong việc tập trung số thu đầy đủ, kịp thời về ngân sách nhà nước.
Đối với loại thuế trực thu sẽ dễ gây phản ứng từ phía người nộp thuế hoặc dễ xảy ra tình trạng trốn, lậu thuế, còn đối với loại thuế gián thu thì người nộp thuế không có gánh nặng về thuế, việc nộp thuế sẽ như một phần tất yếu khi sử dụng, tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ.
Trên đây, EasyBooks đã giúp bạn tìm hiểu về “Thuế Trực Thu Và Thuế Gián Thu”. Hy vọng thông tin này hữu ích tới quý bạn đọc.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ tới Phần mềm kế toán EasyBooks qua số hotline: 1900 57 57 54. Đội ngũ nhân viên của SoftDreams luôn hân hạnh được phục vụ Quý khách hàng.
Hướng dẫn: Tìm kiếm số chứng từ cho hộ kinh doanh theo Thông Tư 88
Liên hệ để được tư vấn về phần mềm kế toán
Facebook: Phần mềm kế toán EasyBooks
Group trao đổi: Cộng đồng hỗ trợ Phần mềm kế toán EasyBooks – SOFTDREAMS
Địa chỉ: Nhà khách ATS, số 8 Phạm Hùng, Mễ Trì, Nam Từ Liêm, Hà Nội.
Do thu nhập thực nhận từ nước ngoài được thể hiện trong chỉ tiêu [08] Doanh thu hoạt động tài chính trên PL 03-1A/TNDN nên cần phải điều chỉnh tăng khoản thuế TNDN đã nộp ở nước ngoài làm cơ sở xác định thu nhập chịu thuế (trước thuế TNDN) tại nước ngoài.
+ Số thuế thu nhập đã nộp cho phần thu nhập nhận được ở nước ngoài (chỉ tiêu B5) sẽ được link tự động từ phụ lục 03-4/TNDN 11. 03-4.TNDN
(Trích hướng dẫn kê khai của Tổng Cục thuế:
Chỉ tiêu [B5]: NNT kê khai toàn bộ số thuế TNDN (hoặc một loại thuế có bản chất tương tự như thuế TNDN) cơ sở kinh doanh đã nộp ở nước ngoài đối với số thu nhập mà cơ sở nhận được từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ ở nước ngoài trong kỳ tính thuế dựa trên các Biên lai và/hoặc chứng từ nộp thuế ở nước ngoài và được lấy từ dòng “Tổng cộng” tại cột (4) trên Phụ lục 03-4/TNDN)
+ Số thuế thu nhập đã nộp ở nước ngoài được trừ trong kỳ tính thuế (chỉ tiêu C16) (Trước đây là chỉ tiêu C15)
(Trích hướng dẫn kê khai của Tổng Cục thuế:
Chỉ tiêu [C16]: NNT kê khai số thuế TNDN đã nộp ở nước ngoài được phép giảm trừ vào số thuế TNDN của hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ. Chỉ tiêu này được tổng hợp từ chỉ tiêu [04] phụ lục 03-4/TNDN.
Ví dụ minh họa 3 trường hợp sau: Doanh nghiệp Việt Nam có khoản thu nhập thực nhận chuyển về Việt Nam là X triệu đồng (Thu nhập còn lại sau khi đã nộp thuế thu nhập tại nước doanh nghiệp đầu tư từ dự án đầu tư tại nước ngoài). Số thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp theo qui định của nước doanh nghiệp đầu tư là Y triệu đồng.
(Số thuế chưa miễn giảm là: 75: 50% = 150)
Ví dụ: Trích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Gonnapass như sau
(*) Trong khoản chi phí hoạt động năm N, doanh nghiệp trích trước khoản chi phí phải trả 10.000 (Chưa có đủ hồ sơ, chứng từ). Sang năm N+1, khoản chi phí phải trả này mới có đủ hồ sơ và được trừ cho mục đích tính thuế thu nhập doanh nghiệp. Giả sử các khoản mục khác không có sự chênh lệch giữa thuế và kế toán, thuế suất thuế TNDN là 20%.
Như vậy, xác định thuế TNDN như sau
(Δ1) phát sinh do chi phí trích trước chưa được ghi nhận nên phải điều chỉnh tăng lợi nhuận để tính thuế. Kết quả là năm N, khoản thuế TNDN hiện hành thực tế phát sinh theo pháp luật về thuế sẽ cao hơn số thuế TNDN ước tính theo pháp luật về kế toán trên báo cáo kết quả kinh doanh giá trị (Δ2).
Đến năm N+1, khi khoản chi phí (Δ1) được ghi nhận cho mục đích thuế thì lợi nhuận kế toán sẽ phải điều chỉnh giảm để tính thuế. Kết quả là năm N+1, khoản thuế TNDN thực tế phát sinh theo pháp luật về thuế sẽ thấp hơn số thuế TNDN ước tính theo pháp luật về kế toán trên báo cáo kết quả kinh doanh giá trị (Δ2).
Nợ TK Tài sản thuế TNDN hoãn lại (TK 243)
Có TK Chi phí thuế TNDN hoãn lại (TK 8212)
Sang năm N+1, khi điều chỉnh lại khoản thuế này, kế toán sẽ ghi nhận hoàn nhập
Nợ TK Chi phí thuế TNDN hoãn lại (TK 8212)
Có TK Tài sản thuế TNDN hoãn lại (TK 243)
Công ty Manabox là công ty sản xuất có tài liệu sau (đơn vị tiền: triệu đồng), yêu cầu: Tính thuế TNDN doanh nghiệp này phải nộp trong năm tính thuế?
Tuy nhiên, nhà đầu tư được giữ lại lợi nhuận thu từ đầu tư ở nước ngoài để tái đầu tư trong trường hợp sau đây:
Trong thời hạn quy định trên, nếu không chuyển lợi nhuận và các khoản thu nhập khác về Việt Nam thì nhà đầu tư phải thông báo trước bằng văn bản cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Thời hạn chuyển lợi nhuận về nước được kéo dài không quá 12 tháng kể từ ngày hết thời hạn quy định.
Như vậy, lợi nhuận thu được từ đầu tư ở nước ngoài phải được chuyển về nước, trừ trường hợp nhà đầu tư giữ lại lợi nhuận thu từ đầu để tái đầu tư theo quy định nêu trên.
Điều 1, thông tư 96/2015/TT-BTC:
– Doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài có thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh tại nước ngoài, thực hiện kê khai và nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành của Việt Nam, kể cả trường hợp doanh nghiệp đang được hưởng ưu đãi miễn, giảm thuế thu nhập theo quy định của nước doanh nghiệp đầu tư. Mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp để tính và kê khai thuế đối với các khoản thu nhập từ nước ngoài là 22% (từ ngày 01/01/2016 là 20%), không áp dụng mức thuế suất ưu đãi (nếu có) mà doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài đang được hưởng theo Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành.
– Trường hợp khoản thu nhập từ dự án đầu tư tại nước ngoài đã chịu thuế thu nhập doanh nghiệp (hoặc một loại thuế có bản chất tương tự như thuế thu nhập doanh nghiệp) ở nước ngoài, khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp tại Việt Nam, doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài được trừ số thuế đã nộp ở nước ngoài hoặc đã được đối tác nước tiếp nhận đầu tư trả thay (kể cả thuế đối với tiền lãi cổ phần), nhưng số thuế được trừ không vượt quá số thuế thu nhập tính theo quy định của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp của Việt Nam. Số thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài được miễn, giảm đối với phần lợi nhuận được hưởng từ dự án đầu tư ở nước ngoài theo luật pháp của nước doanh nghiệp đầu tư cũng được trừ khi xác định số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp tại Việt Nam.
– Trường hợp doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ở nước ngoài có chuyển phần thu nhập về nước mà không thực hiện kê khai, nộp thuế đối với phần thu nhập chuyển về nước thì cơ quan thuế thực hiện ấn định thu nhập chịu thuế từ hoạt động sản xuất kinh doanh tại nước ngoài theo quy định của Luật Quản lý thuế.
– Hồ sơ đính kèm khi kê khai và nộp thuế của doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài đối với khoản thu nhập từ dự án đầu tư tại nước ngoài bao gồm:
+ Bản chụp Tờ khai thuế thu nhập ở nước ngoài có xác nhận của người nộp thuế;
+ Bản chụp chứng từ nộp thuế ở nước ngoài có xác nhận của người nộp thuế hoặc bản gốc xác nhận của cơ quan thuế nước ngoài về số thuế đã nộp hoặc bản chụp chứng từ có giá trị tương đương có xác nhận của người nộp thuế.
– Khoản thu nhập từ dự án đầu tư tại nước ngoài được kê khai vào quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp của năm có chuyển phần thu nhập về nước theo quy định của pháp luật về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. Khoản thu nhập (lãi), khoản lỗ phát sinh từ dự án đầu tư ở nước ngoài không được trừ vào số lỗ, số thu nhập (lãi) phát sinh trong nước của doanh nghiệp khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp.”
Tham khảo công văn số 4549/TCT-DNL về Thuế TNDN đối với thu nhập từ nước ngoài:
Căn cứ các quy định nêu trên, trường hợp Công ty CP Điện Việt Lào bắt đầu thực hiện các dự án đầu tư tại Lào từ năm 2008 thì:
Trước thời điểm năm 2014, nếu Công ty CP Điện Việt Lào có thu nhập từ dự án đầu tư tại Lào thì Công ty thực hiện kê khai, nộp thuế TNDN đối với thu nhập này theo quy định của Luật Thuế TNDN của Việt Nam. Kể từ thời điểm năm 2014, nếu Công ty CP Điện Việt Lào chuyển thu nhập từ dự án đầu tư tại Lào sau khi đã nộp thuế TNND tại Lào về Việt Nam thì Công ty thực hiện kê khai, nộp thuế TNDN theo quy định của Luật Thuế TNDN của Việt Nam.
Mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp để tính và kê khai thuế đối với các khoản thu nhập từ nước ngoài là thuế suất thuế TNDN phổ thông theo quy định tại pháp luật thuế TNDN được áp dụng theo từng thời kỳ, không áp dụng mức thuế suất ưu đãi nếu có) mà doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài đang được hưởng theo Luật Thuế TNDN hiện hành.
Trường hợp khoản thu nhập từ dự án đầu tư tại Lào của Công ty CP Điện Việt Lào đã chịu thuế TNDN (hoặc một loại thuế có bản chất tương tự như thuế TNDN) ở Lào thì khi tính thuế TNDN phải nộp tại Việt Nam, Công ty được trừ số thuế đã nộp ở Lào hoặc đã được đối tác tại Lào trả thay và số thuế TNDN Công ty được miễn, giảm đối với phần lợi nhuận được hưởng từ dự án đầu tư tại Lào theo Luật pháp Lào nhưng số thuế được trừ không vượt quá số thuế thu nhập tính theo quy định của Luật Thuế TNDN của Việt Nam.
Biên soạn: Trần Thanh Thảo – Tư vấn viên
Thuế trực thu và thuế gián thu đều điều tiết vào thu nhập của các tổ chức, cá nhân trong xã hội. Người nộp thuế (dù thuế trực thu hay thuế gián thu) đều có trách nhiệm nộp theo quy định. Vậy thuế trực thu và thuế gián thu là gì? Sự giống và khác nhau giữa thuế trực thu và thuế gián thu như thế nào? Hãy cũng Phần mềm kế toán EasyBooks tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé.