Trang Phục Của Lính Việt Nam Cộng Hòa

Trang Phục Của Lính Việt Nam Cộng Hòa

Ngày 02/9/1945, cách mạng tháng tám thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, chấm dứt ách đô hộ ngàn năm của chế độ thực dân phong kiến, đưa dân tộc Việt Nam đến bến bờ độc lập, tự do. Xong thực dân Pháp vẫn không từ bỏ âm mưu xâm chiếm Việt Nam, biến Việt nam thành thuộc địa, đưa dân tộc Việt Nam quay lại làm kiếp nô lệ. Cách mạng tháng 8 thành công, chính quyền còn non trẻ đã bước vào một cuộc cách mạng mới. Ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến, đó là lời kêu gọi toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đoàn kết, đứng lên đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược, giành lại độc lập, tự do cho Tổ quốc. Sau cuộc kháng chiến trường kỳ, gian nan mà đỉnh cao là chiến thắng Điện Biên Phủ, năm 1954 thực dân Pháp đã phải ký Hiệp định Giơnevơ về đình chỉ chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương.

Ngày 02/9/1945, cách mạng tháng tám thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, chấm dứt ách đô hộ ngàn năm của chế độ thực dân phong kiến, đưa dân tộc Việt Nam đến bến bờ độc lập, tự do. Xong thực dân Pháp vẫn không từ bỏ âm mưu xâm chiếm Việt Nam, biến Việt nam thành thuộc địa, đưa dân tộc Việt Nam quay lại làm kiếp nô lệ. Cách mạng tháng 8 thành công, chính quyền còn non trẻ đã bước vào một cuộc cách mạng mới. Ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến, đó là lời kêu gọi toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đoàn kết, đứng lên đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược, giành lại độc lập, tự do cho Tổ quốc. Sau cuộc kháng chiến trường kỳ, gian nan mà đỉnh cao là chiến thắng Điện Biên Phủ, năm 1954 thực dân Pháp đã phải ký Hiệp định Giơnevơ về đình chỉ chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương.

Quan điểm của giới sử gia phương Tây

Nhiều nhà sử học phương Tây thì xem chính thể này như là sản phẩm của chính sách can thiệp thực dân mới mà Mỹ tiến hành tại Đông Nam Á.[139][140][141]

Nhà sử học Frances FitzGerald viết:

Nhiều sử gia cho rằng chính thể này là một chính phủ con rối của Mỹ.[143] Chuyên gia bình định, Trung tá Mỹ William R. Corson thừa nhận rằng "vai trò của chế độ bù nhìn của Mỹ ở miền Nam Việt Nam là "cướp bóc, thu thuế, tái lập lại địa chủ, và tiến hành trả thù chống lại người dân". Nhà sử học James Gibson tóm tắt tình hình: "Chế độ miền Nam Việt Nam không có khả năng chiến thắng vì không có sự ủng hộ của những người nông dân, nó đã có không còn là một "chế độ" theo đúng nghĩa. Liên minh chính trị bất ổn định và hoạt động bộ máy thì quan liêu. Hoạt động của chính phủ dân sự và quân sự đã hầu như chấm dứt. Mặt trận Dân tộc Giải phóng đã gần như tuyên bố quyền kiểm soát tại các khu vực rộng lớn... nó rất khác với một chính phủ Sài Gòn yếu ớt, không có nền dân chủ cơ bản và một mong muốn mạnh mẽ cho sự thống nhất Việt Nam".[144]

Các nhà nghiên cứu Craig A. Lockard[47], Gregory Daddis[145], Marilyn Young[146], James M. Carter[147] cũng từ những góc độ khác nhau để đưa ra những nhận định ủng hộ quan điểm trên.

Sinh ra trong thời chiến, bị kỳ thị sau ngày hòa bình, sống khó nhọc khi đến Mỹ, số phận

Phong trào khôi phục chế độ Việt Nam Cộng hòa là một trong các phong trào chống cộng có tổ chức của nhiều người Việt tại hải ngoại thuộc thành phần những người ủng hộ một Việt Nam không còn chủ nghĩa cộng sản, hay còn gọi là Phục Quốc, có mục tiêu khôi phục lại chính thể Việt Nam Cộng hoà (từng tồn tại ở miền Nam Việt Nam từ 1955 đến 1975) và xoá bỏ hoàn toàn chủ nghĩa cộng sản ở Việt Nam. Phong trào nhen nhúm từ những năm 2000 và phát triển mạnh hơn vào đầu những năm 2010. Phong trào khôi phục chế độ Việt Nam Cộng hòa chính thức được ra mắt vào năm 2012 và hoạt động thường xuyên từ năm 2015 đến nay, chủ yếu hoạt động ở hải ngoại, nhất là tại Hoa Kỳ.[1]

Chính thể Việt Nam Cộng hòa chính thức bị sụp đổ vào ngày 30 tháng 4 năm 1975, hai miền sau đó tái thống nhất thành Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam sau thời kỳ chia cắt thành 2 miền từ năm 1954 đến năm 1976. Tuy nhiên, phía Quân đội Nhân dân Việt Nam của Chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa đã được những người bên phía Quốc gia Việt Nam Cộng hòa cho là đã vi phạm hiệp định và đưa quân xâm chiếm Việt Nam Cộng hòa dẫn đến sự cáo chung của chế độ này. Sau hàng chục năm, những người Việt Nam sống ở chế độ Việt Nam Cộng hoà ngày xưa gồm có những nhân vật chủ chốt là giáo sư Nguyễn Ngọc Bích và nhạc sĩ Hồ Văn Sinh cùng nhiều nhân vật chủ chốt khác đã chính thức khởi động phong trào mang tên "Việt Nam Cộng hòa foundation".

Phong trào vận động khôi phục chế độ Việt Nam Cộng hòa chính thức được tổ chức một cách chính thức lần đầu tiên vào ngày 22 tháng 11 năm 2015, phong trào nhận được sự ủng hộ của nhiều người Việt hải ngoại.[2]

Từ khi thực hiện ngừng bắn cho đến ngày thành lập chính phủ quy định trong Điều 9(b) và Điều 14 của Hiệp định này, hai miền Nam Việt Nam không được nhận đưa vào miền Nam Việt Nam quân đội, cố vấn quân sự và nhân viên quân sự, kể cả nhân viên quân sự kỹ thuật, vũ khí, đạn dược và dụng cụ chiến tranh.

Hai bên miền Nam được phép từng thời gian thay thế vũ khí, đạn dược, dụng cụ chiến tranh đã bị phá huỷ, hư hỏng, hao mòn hoặc dùng hết từ sau khi ngừng bắn, trên cơ sở một đổi một, cùng đặc điểm và tính năng, có sự kiểm soát của Ban liên hợp quân sự hai bên miền Nam Việt Nam và của Ủy ban quốc tế kiểm soát và giám sát.

Phong trào đã đưa ra những nội dung thể hiện quan điểm của họ:[5]

Chính phủ Việt Nam hiện hành có quan điểm chính trị không chấp nhận chế độ này:

Sự thật của lịch sử đã ghi nhận: Chiều ngày 30-08-1945, tại cửa Ngọ Môn kinh thành Huế, Bảo Đại đã mặc triều phục, long trọng đọc chiếu thoái vị trao chính quyền cho chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.[6]

Có thể nói, ngay từ đầu, chính thể quốc gia"Việt Nam Cộng hòa" này vốn đã không hề có một chút cơ sở pháp lý vững vàng nào. Mãi tới tận năm 1955 nó mới ra đời và ra đời một cách bất hợp pháp trên nửa lãnh thổ phía nam của Việt Nam như một "sáng tạo" thuần túy của người Mỹ nhằm theo đuổi các mục tiêu phản ánh lợi ích riêng của họ. Trong khi đó Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập một cách chính danh trên toàn lãnh thổ Việt Nam vào năm 1945 sau cuộc Cách mạng tháng Tám của 20 triệu người dân Việt Nam trước khi bất kỳ một lực lượng quân Đồng minh nào vào giải giáp quân Nhật.[7]

—Cựu phó tổng thống Việt Nam cộng hòa Nguyễn Cao Kỳ trong một cuộc phỏng vấn đã từng nói

Mặc dù Bảo Đại đã thoái vị ngôi vua nhà Nguyễn vào ngày 30-8-1945 để rồi phải trao chính quyền cho Mặt trận Việt Minh và chấp nhận làm cố vấn cho chủ tịch Hồ Chí Minh, tuy nhiên không được bao lâu thì vua Bảo Đại ngừng hợp tác với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Trong một lần đi công tác cùng phái đoàn Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa sang thăm Trung Quốc thì ông đã bỏ trốn và đi sang Hồng Kông. Sau khi gặp gỡ một số chính khách và dưới sự giúp đỡ của Pháp, ông thành lập Chính phủ Quốc gia Việt Nam do ông đứng đầu vì ông cảm thấy Hồ Chí Minh và chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đang lại ngày càng có ý định củng cố quyền lực chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam và thực hiện ý thức hệ cộng sản chủ nghĩa ở Việt Nam. Ngoài ra, nó còn được thành lập để Pháp có thể quay trở lại Đông Dương. Tuy nhiên sau đó ít lâu việc tham chính của Quốc trưởng Bảo Đại thất bại trước sự cạnh tranh gay gắt của Chính phủ mà Tổng thống Ngô Đình Diệm đã thành lập ra.

Chính phủ Quốc gia Việt Nam của Bảo Đại (tiền thân của Việt Nam Cộng hòa về sau) tuy được thành lập vào năm 1949 nhưng chỉ có 1 năm sau đó (1950) thì Chính phủ Quốc gia Việt Nam đã được 35 quốc gia độc lập có chủ quyền trên thế giới công nhận, Hoa Kỳ trước đó đã kí riêng hiệp định thương mại với Chính phủ Quốc gia Việt Nam của vua Bảo Đại, còn Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa của Hồ Chí Minh tuy được thành lập năm 1945 nhưng phải tới 5 năm sau (1950) thì Hồ Chí Minh chỉ mới được 2 đồng minh cộng sản và quốc gia độc lập trên thế giới công nhận là Liên Xô và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.[9][10]

Trang phục của QĐNDVN là hình ảnh quen thuộc và thân thương trong lòng nhân dân. Nhưng bạn có biết rằng, theo quy định mới về việc thay đổi này, quân phục có màu xanh ô liu sẽ là màu chủ đạo. Trang phục lính hải quân với 2 màu xanh và trắng làm chủ đạo. Mẫu trang phục đúng “bản chất” người lính hải đảo: áo màu trắng được phối với phần cổ áo chữ V và phần yếm xanh với những dải màu trắng tượng trưng cho sóng nước. Kết hợp cùng với quần tây xanh nước biển. Và không thể thiếu chiếc nón hải quân với 2 dải xanh phía sau với ý nghĩa định hướng và xác định tốc độ gió.